Chủ Nhật, 2 tháng 9, 2018

Nguyên nhân gây bệnh hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính

Hen suyễn là một bệnh mãn tính do phản ứng khi tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng. Bệnh lý này có thể do yếu tố di truyền, các tác nhân từ môi trường... Triệu chứng của hen suyễn là khò khè, ho, đàm, khó thở tái đi tái lại, có khi biến mất tạm thời rồi bị lại (thành đợt). 

Trước đây, người bị hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) cho rằng, viêm là nguyên nhân gây bệnh. Trên thực tế, tạp chí y khoa Medical Hypotheses dẫn nghiên cứu cho thấy viêm là chặng cuối của con đường sinh bệnh hen suyễn và COPD, là hậu quả của sự mất cân bằng điện tích trên màng các tế bào hô hấp. 

Cụ thể, màng tế bào luôn duy trì trạng thái cân bằng điện tích để đảm bảo các hoạt động diễn ra ổn định, đầy đủ và đúng chức năng. Sự mất cân bằng điện tích của màng tế bào gây nên những kích thích quá mức, dẫn tới phản ứng đáp trả của tế bào hô hấp như các cơn co thắt phế quản, tăng tiết dịch nhầy, viêm phế quản, đồng thời khiến tế bào hô hấp suy yếu dần.

Những yếu tố nguy cơ dẫn đến sự mất cân bằng này thường do tác động của môi trường nhiều bụi bẩn, khói thuốc lá, nhiễm khuẩn mạn tính, nhiễm độc kim loại nặng, các chất tạo ngọt hóa học, các căng thẳng thần kinh hay chế độ ăn nhiều đường, muối...

Do đó, việc điều trị hen phế quản trước hết cần lập lại trạng thái cân bằng điện tích trên màng tế bào, chứ không đơn thuần là chống lại phản ứng viêm. Điều này lý giải tại sao người bị hen suyễn, COPD (phổi tắc nghẽn mạn tính) dù thường xuyên dùng thuốc chống viêm để điều trị nhưng bệnh vẫn tái phát.

Thay ảnh

Hen suyễn khiến người bệnh khó thở do phản ứng khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng.

Hiện nay, việc điều trị hen suyễn vẫn dựa trên thuốc corticosteroid dạng hít và ít khi cần đến corticosteroid dạng tiêm, uống. Tùy theo thể trạng và mức độ bệnh, để điều trị, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ riêng với các loại thuốc chống viêm, ức chế miễn dịch cortiocids (gồm cả thuốc hít và thuốc uống). Nhóm thuốc này có tác dụng làm giảm phù nề đường thở, giảm tiết dịch nhầy vào lòng phế quản và giảm sự nhạy cảm quá mức của đường thở trước các tác nhân khởi phát cơn ho, khó thở.

Tuy nhiên, nếu lạm dụng thuốc, bệnh nhân có khả năng bị đái tháo đường, tăng huyết áp, loãng xương, suy tim, rối loạn chuyển hóa...

thay ảnh

Thành phần trong cây nhũ hương được ứng dụng để chữa hen suyễn.

Nghiên cứu về cơ chế sinh bệnh trên đặt nền tảng cho một nhóm nhà khoa học Mỹ khác, tìm ra những hoạt chất tác động lên bệnh hen suyễn, COPD. Công thức này chứa các thảo dược lành tính như cam thảo, linh chi, nhũ hương, khổ sâm, ít tác dụng phụ hơn.

Các thành phần thảo dược này có tác dụng chống viêm, hỗ trợ cân bằng điện tích màng tế bào, làm giảm sự nhạy cảm quá mức của đường thở trước các tác nhân gây bệnh như khói bụi, thời tiết, lông chó mèo, phấn hoa - tác nhân gây nên hen suyễn.

Thu Ngân

Là công thức thảo dược được nghiên cứu và chứng minh tác dụng, Pulmasol góp phần hỗ trợ bệnh nhân hen suyễn, COPD nhờ lập lại cân bằng điện tích màng tế bào, làm giảm sự nhạy cảm quá mức của đường thở trước các tác nhân gây bệnh như khói bụi, thời tiết, lông chó mèo, phấn hoa... giúp làm giãn tần suất của các cơn hen, cơn khó thở, ho, đờm. Sản phẩm hỗ trợ chống viêm, giảm triệu chứng bệnh với thảo dược lành tính.

Để được tư vấn về bệnh hen suyễn, COPD, độc giả liên hệ số điện thoại 08880-83-899, hoặc truy cập website: pulmasol.vn
Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Giấy xác nhận quảng cáo số 00024/2018/ATTP-XNQC do Cục an toàn thực phẩm trực thuộc Bộ Y tế cấp phép ngày5/1/2018.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến